BẠN CẦN BIẾT
Ông bà ta từ xa xưa đã biết sử dụng phương pháp NGÂM CHÂN NƯỚC MUỐI ẤM để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh MẤT NGỦ, BỆNH XƯƠNG KHỚP, giúp lưu thông khí huyết... Đến tận bây giờ phương ngâm chân nước muối ấm vẫn được lưu truyền bởi những tác dụng kỳ diệu của nó.
THÀNH PHẦN
Muối hầm Himalaya, lá trầu tiên tử, gừng gió nghệ đỏ, quế, hồi, đinh hương, mật gấu, thiên niên kiện, khúc khắc, bạc hà, ngải cứu, lá lốt, địa liền, và các thành phần bí truyền khác.
TÁC DỤNG
- Hỗ trợ giảm sưng đau nhức xương khớp như đau vai gáy, đau nhức xương cốt, đau nhức chân tay, tê buốt các chi.
- Cước chân, chân tay lạnh, hôi chân
- Giúp ngủ sâu giấc, giảm stress, mệt mỏi
- Giải dị ứng mẩn ngứa do thời tiết phấn hoa.
- Trường hợp đau mỏi toàn thân, đau đầu, căng thẳng, cảm lạnh, cảm cúm, sốt phát ban, người mệt mỏi mới ốm dậy....
- Người già tai biến, nằm lâu một chỗ, khí huyết lưu thông kém, chân tay lạnh.
- Người bị dị ứng, mẩn ngứa phát ban...
Cụ thể:
*Lưu ý: Muối hầm thảo dược sử dụng trong mọi lứa tuổi, cả trẻ nhỏ và phụ nữ đang mang thai.
CÁCH DÙNG
- Xúc 5 - 10 gam bột thảo dược đổ vào chậu nước ấm cho chân vào ngâm 20 - 30 phút sau đó lau khô đi tất giữ ấm chân. Ngày ngâm 1 - 2 lần.
- Đối với đun nước Xông Tắm lấy 10 - 20 gam xông: dùng cho trường hợp cảm cúm mệt mỏi đau mỏi toàn thân.
- Dùng bột pha với rượu trắng xoa bóp chữa đau mỏi toàn thân, đau nhức xương khớp. Tai biến nằm liệt 1 chỗ. Giúp giảm đau lưu thông khí huyết.
Giá niêm yết 195k/ hộp 100 gram
CHỈ CẦN BIẾT THỜI ĐIỂM NGÂM CHÂN TỐT NHẤT, THẬN SẼ KHỎE MÀ KHÔNG CẦN THUỐC BỔ
Trong dân gian có câu nói: Giàu có thì uống thuốc bổ, nghèo khó thì ngâm chân. Điều này có nghĩa ngâm chân tương đương uống thuốc bổ!
Khoa học hiện đại đã chứng minh lòng bàn chân là khu vực phản ánh tình trạng sức khỏe của các cơ quan trong cơ thể.
Do đó, ngâm chân có thể kích thích vùng phản ứng tương ứng, thúc đẩy tuần hoàn máu, điều chỉnh nội tiết, tăng chức năng các cơ quan nội tạng.
CÁCH NGÂM CHÂN KHOA HỌC
1. Nhiệt độ của nước ngâm chân: 42℃
Nhiều người có thói quen ngâm chân từ khi nước còn nóng tới lúc nguội lạnh, thậm chí nhiều lần thêm nước nóng để ngâm cho được lâu, thực ra đây là cách làm sai lầm. Nhiệt độ của nước ngâm chân chỉ nên ở 42 độ C.
Khi ngâm chân, nước phải ngập qua mắt cá chân, thi thoảng cử động chân trong quá trình ngâm.
2. Thời gian ngâm chân lý tưởng nhất: 9 giờ tối
Đây là thời điểm thận khí yếu nhất trong ngày. Ngâm chân vào giờ này sẽ giúp tăng thân nhiệt, huyết quản sẽ nở ra, có lợi cho việc lưu thông khí huyết, tăng tuần hoàn máu.
Hơn nữa, thận và các cơ quan nội tạng trải qua một ngày dài làm việc. Thông qua ngâm chân là để thư giãn và điều chỉnh lại, giúp thận được nghỉ ngơi.
Lưu ý không ngâm chân sau khi ăn no hoặc khi đói bụng, cũng không nên vừa ăn vừa ngâm chân. Sau ăn 30 phút cũng không nên ngâm chân, vì sẽ ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa.
3. Những đối tượng không nên ngâm chân:
Với những người có sức khỏe bình thường, ngâm chân và tắm suối nước nóng rất tốt cho cơ thể.
Những người mắc bệnh tim, tim có vấn đề, người huyết áp thấp, hay bị chóng mặt... không nên ngâm chân với nước quá nóng, hoặc tắm suối nước nóng quá lâu.
Do ngâm chân hoặc tắm suối nước nóng lâu khiến huyết quản nở ra, máu sẽ nhanh chóng lan tỏa ra toàn bề mặt cơ thể khiến cho các cơ quan quan trọng như tim, não… ở trong tình trạng thiếu máu, thiếu dưỡng khí.
4. Các thành phần có thể cho vào nước ngâm chân:
- Muối: Thêm hai thìa muối vào nước ngâm chân, giúp diệt khuẩn, chống viêm, nhuận tràng.
- Gừng: Thêm mấy lát gừng già vào nước ngâm chân, có tác dụng đánh tan khí lạnh trong cơ thể.
- Rượu: Thêm một chút rượu trắng giúp thúc đẩy tuần hoàn máu.
- Chanh: Thêm mấy lát chanh giúp vào nước ngâm chân giúp lưu thông khí, tinh thần tỉnh táo, phòng cảm cúm.
- Giấm: Thêm 3 thìa giấm vào nước ngâm chân giúp làm đẹp da.
5. Thời gian ngâm chân:
Thời gian ngâm chân tối đa 30~45 phút, ngâm hàng ngày hoặc cách ngày. Nhưng với người già thì nên ngâm thời gian ngắn hơn. Nếu ngâm lâu dễ ra nhiều mồ hôi gây loạn nhịp tim, chỉ nên ngâm chân khoảng 20 phút trước khi đi ngủ.
Với người mắc bệnh tiểu đường, do độ nhạy cảm ngoài da của người bệnh tiểu đường kém hơn nên khó cảm nhận độ nóng lạnh của nước, tránh tình trạng nước quá nóng gây tổn thương da.
Hoặc bạn có thể ngâm tới khi thấy lưng hoặc trán hơi ra mồ hôi nhưng chú ý không nên để ra nhiều mồ hôi vì điều này sẽ không tốt cho tim.
Theo Đông y, chân là gốc của cơ thể, tuy nhỏ bé nhưng bàn chân có đến 60 huyệt đạo quan trọng. Do vậy, chăm sóc đôi bàn chân sẽ giúp khí huyết vận hành trơn tru, bảo vệ sức khỏe cho bạn. Còn theo Tây y, bàn chân là “trái tim thứ hai” chứa rất nhiều đầu mút thần kinh, phản xạ đến vỏ đại não, chăm sóc đôi bàn chân làm tăng tuần hoàn máu, giúp cơ thể khỏe mạnh.
Phương pháp ngâm chân với nước nóng (nhiệt độ tốt nhất từ 40-50 độ C) và muối hột là một trong những cách đơn giản để chăm sóc tốt nhất cho đôi chân, đặc biệt là với người trung tuổi.
Dùng nước nóng ngâm, rửa chân chính là cách để tạo một kích thích lành tính, làm hưng phấn các rễ thần kinh, giúp tăng cường trí nhớ, đem lại cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng cho chân và não. Đừng bỏ qua phương pháp này vì những tác dụng tuyệt vời của nó.
Bạn hãy kết hợp xoa bóp với ngâm chân và uống hàng ngày để trị bệnh xương khớp nhanh mang lại hiệu quả nhất!
Bộ 3 trị bệnh MẤT NGỦ và XƯƠNG KHỚP của đông y Lan Chi chúng tôi sẽ mang lại SỨC KHỎE + GIÁ TRỊ CUỘC SỐNG CHO BẠN!
Bộ 3 sản phẩm xương khớp: Xoa Bóp + Uống + Ngâm của Đông y Lan Chi
NHÀ PHÂN PHỐI THẢO DƯỢC TRỊ BỆNH ĐÔNG Y LAN CHI
Facebook cá nhân: Kích vào đây
Liên Hệ: Ms. Lan - Zalo 0982.582.369
*Địa chỉ: Ngõ 1 Khuất Duy Tiến - P. Thanh Xuân Bắc - Q.Thanh Xuân, Hà Nội
*Email: thuocdongylanchi@gmail.com
CÔNG TY SẢN XUẤT
*Công ty TNHH Thương Mại Tổng hợp Lan Chi
*Địa chỉ: Thôn Hà Thượng, Thượng Lan, Việt Yên, Bắc Giang
*GPKD số: 2400821572